Các ngôn ngữ

Trang này được tạo ra sử dụng dữ liệu Wikimapia. Wikimapia là một dự án bản đồ mở được đóng góp bởi những người tình nguyện khắp thế giới. Nó chứa đựng những thông tin về 32473788 địa điểm và liên tục được cập nhật. Tìm hiểu thêm về Wikimapia và hướng dẫn về thành phố.

Bình luận gần đây về Thành phố Hồ Chí Minh

  • Sân Minh Nhật, Hoants (khách) đã viết 17 năm trước:
    quâk quâk quâk
  • Cà phê Yến Nhi, nha hang yen ngoc (khách) đã viết 17 năm trước:
    dac ten
  • Quán Café Nhà Việt của THUẬN Gillet (lưỡi lam), guest (khách) đã viết 17 năm trước:
    Anh Thuan dễ thương mà sao kêu bằng Thuận Gillet
  • Chung Cư 414/2 Nơ Trang Long., ki (khách) đã viết 17 năm trước:
    ki ở đây
  • Ngã 3 Võ Văn Ngân - Đặng Văn Bi, NGUYEN TIEN MANH (khách) đã viết 17 năm trước:
    Toi song o day duoc 4 nam roi. Toi rat yeu manh dat nay
  • Dốc Nhà Thờ, Johny (khách) đã viết 17 năm trước:
    i love Viet nam
  • C. Ty Tnhh Tm-Xd-Sx S.Ta, fgdf (khách) đã viết 17 năm trước:
    gdfsss
  • Cafe Yến Linh, Yen Linh (khách) đã viết 17 năm trước:
    Cafe sinh to giai khac. Noi ly tuong cho moi nguoi de thuong thuc mot ly cafe thom ngon. Kinh Moi
  • DNTN SX TM MINH HÒA, BINH DAN (khách) đã viết 17 năm trước:
    radiochantroimoi DOT com
  • Lô BT1 khu dân cư Bình Hưng , Bình Chánh, DUNG (khách) đã viết 17 năm trước:
    NGOI NHA HANH PHUC
  • Trường tiểu học Bình Trị 2. Phường Bình Trị Đông B., duong ngoc bao tran (khách) đã viết 17 năm trước:
    day la noi be duong ngoc bao tran dang hoc
  • Trung Tâm Tin Học Long Thành 80/5A1 Lê Văn Thọ-F11_Q. Gò Vấp, longnet (khách) đã viết 17 năm trước:
    okie
  • Trường Trần Quang Khải , Tồng Sấn (khách) đã viết 17 năm trước:
    Tôi đã học ờ ngôi trường này từ năm 1963-1967, trương của thâỳ Phan Ngô hiệu trưởng
  • Xưởng Công Ty Trang thiết bị mẫu giáo TiTi, Thong (khách) đã viết 17 năm trước:
    Xưởng SX TiTi
  • Xưởng Công Ty Trang thiết bị mẫu giáo TiTi, Thong (khách) đã viết 17 năm trước:
    TiTi
  • nha` hang` Pho^' Nhoo', kbc4100 (khách) đã viết 17 năm trước:
    chu cua (tap doan) Pho Nho dang tho Oxy.
  • Tháp Kiểm Soát Không Lưu, longochau đã viết 17 năm trước:
    Anh giai đội lốt pilot A320 ơi. Nghe khẩu lệnh đã biết là huấn lệnh trên cho máy bay quân sự rồi. Chịu khó học và update thêm đi, thời nay pilot dân dụng ko mấy ai nói "request for T/O" đâu! Quê lém!!!
  • Nha May Kem Ki Do, Hong (khách) đã viết 17 năm trước:
    Hong lam o day tu thang 9/07 den tháng 5/08, yeu mọi nguoi o day lam lam,
  • Vườn Dâu Hội !, THANH (khách) đã viết 17 năm trước:
    XOM VUON DAU nam doi dien cu xa KHI TUONG.NAM ke ben xom TRUNG DUNG.o giua xom co khoang trong de lam san DA BANH(BONG)
  • Bưu điện Quận 5, maikhanh đã viết 17 năm trước:
    Tóm lại, theo ghi chép của Trương Vĩnh Ký thì cái chợ Lớn thành danh trong lịch sử đã mất từ trước năm 1885. Theo ghi chép của Đông dương hành chánh niên giám 1906 thì, chợ lớn nhất trong bốn chợ lớn của thành phố chợ Lớn ở khu vực bưu điện quận 5 ngày nay, sự biến động của sự vật theo thời gian, hoà với tốc độ thị trường sẽ dần xoá hẳn những dấu vết xưa cũ. Tuy vậy, vẫn còn có thể quan sát và cảm nhận về hình thức buôn bán và cơ cấu cửa hiệu còn phảng phất nét chợ xưa, nếu tản bộ một vòng, từ cuối đường Triệu Quang Phục đến nơi giáp kinh Tàu Hủ, qua các đường Trần Tướng Công, Lương Nhữ Học và theo đường Lê Quang Định để đến nơi xưa là nền chợ Lớn, nay còn một chợ tên chợ Vật liệu xây dựng, được đóng khung trong bốn con đường Lê Quang Định, Nguyễn Thi, Trịnh Hoài Đức và Mạc Cửu. Một số ghe vẫn đắp đổi sống bằng những chuyến hàng từ TP.HCM về miền Tây và ngược lại. Ảnh: Trần Việt Đức Từ con kinh xưa Chợ Lớn xưa mang đặc trưng của một thành phố sông nước, người đầy phố, bến đầy thuyền, náo nhiệt quanh năm. Bản đồ “Gia Định tỉnh” do Trần Văn Học vẽ năm 1815 cho thấy không gian đô thị Sài Gòn – Gia Định có hai vùng quan trọng được thể hiện khá rõ là quận 1 và Chợ Lớn (quận 5) hiện nay. Hai vùng này được nối với nhau bằng rạch Bến Nghé, con đường huyết mạch vận chuyển lúa gạo từ các tỉnh miền Tây lên Sài Gòn. Trong Ký ức lịch sử về Sài Gòn và các vùng phụ cận (1885), Trương Vĩnh Ký viết: “Hai bên bờ rạch Chợ Lớn là hai dãy nhà phố lớn bằng gạch gọi là Tàu Khậu để cho người Hoa từ Trung Quốc hàng năm đi ghe biển tới thuê. Họ đem hàng hoá chứa trong các phố đó, hoặc để bán sỉ hoặc để bán lẻ khi lưu trú tại Sài Gòn”. Theo Huỳnh Tịnh Của thì Tàu Khậu là giọng người Triều Châu phát âm từ Thổ khố, tức là khu nhà lớn bằng gạch để chứa hàng hoá. Rạch Chợ Lớn mà Trương Vĩnh Ký nói tức là kinh Tàu Hủ. Kinh này xưa kia là một con rạch cạn, được phó tổng trấn Gia Định Huỳnh Công Lý chỉ huy đào vét năm 1819, vua Gia Long đặt tên là An Thông hà, cũng gọi là Kinh Mới vì chảy ngang Chợ Lớn (nên còn gọi là rạch Chợ Lớn). Kinh Tàu Hủ nối liền với rạch Bến Nghé (sông Bình Dương), người Pháp gọi chung hai đoạn kinh rạch này là Arroyo Chinois (rạch Trung Hoa). Nhiều tài liệu cho rằng kinh Tàu Hủ được nạo vét thêm hai lần vào các năm 1887 và 1895, rồi sau đó được làm rộng thêm lần thứ ba vào năm 1922. Trên bờ kinh, phía đông nam là thôn Bình Đông, phía tây bắc là thôn Bình Tây, năm 1820 (thời Minh Mệnh) cả hai thôn thuộc tổng Tân Phong, huyện Tân Long, phủ Tân Bình, trấn Phiên An. Từ tên thôn, Bình Đông thành tên bến ở bờ đông kinh Tàu Hủ, chính thức là từ năm 1955 cho đến nay. Bến Trần Văn Kiểu nối liền bến Hàm Tử, thuộc các phường 10, 13, quận 5 và phường 1, 3 và 7, quận 6, tức từ đường Hải Thượng Lãn Ông đến bến Lò Gốm. Thời Pháp thuộc, bến này mang tên Quai de Mytho (bến Mỹ Tho), từ năm 1952 đổi là bến Lê Quang Liêm, năm 1985 đổi là bến Trần Văn Kiểu. Ngành công nghiệp hàng đầu trên các bến hai bên bờ kinh Tàu Hủ phải kể là ngành xay xát lúa với hơn 10 nhà máy lớn. Ngoài ra các công hội của các ngành nghề khác cũng đặt trụ sở ở Quai de Mytho. Nhìn chung, không kể lúc sơ khai, trong khoảng 100 năm từ giữa thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20, kinh Tàu Hủ và các bến dọc hai bên bờ của nó đã chuyên chở hết chức năng lịch sử của mình. Thương nhân và giới chủ xưởng người Hoa ở Chợ Lớn đã biết khai thác vị trí này một cách triệt để. Từ lúc khởi đầu với các nhà kho tạp hoá và lương thực, dần dần biến thành một dãy các nhà xưởng, thuyền bè, thóc gạo luân chuyển ngày đêm, góp một phần lớn cho sự phồn vinh, náo nhiệt của một vùng. Phạm Hoàng Quân