Các ngôn ngữ

Trang này được tạo ra sử dụng dữ liệu Wikimapia. Wikimapia là một dự án bản đồ mở được đóng góp bởi những người tình nguyện khắp thế giới. Nó chứa đựng những thông tin về 32473308 địa điểm và liên tục được cập nhật. Tìm hiểu thêm về Wikimapia và hướng dẫn về thành phố.

Bình luận gần đây về Thành phố Hồ Chí Minh

  • Cầu - Ông Nhiêu - Bridge, xiizach đã viết 17 năm trước:
    kích thước sai
  • Trường Đại Học Lao Động - Xã Hội (CSII), MilionCloud đã viết 17 năm trước:
    truo`ng gi` the' na`y???
  • Hoi Cho Quang Trung, MilionCloud đã viết 17 năm trước:
    hoi cho nam bao nhieu nhi? 1989?
  • truong mam non 7c Hoặc Caritas ngày xưa., Thúy Nga Marianne (khách) đã viết 17 năm trước:
    Đây có phải là trừơng mẩu giáo Caritas phải không ?
  • Cong Ty SDS -Silicon Design Solution- Trung Quý đang làm việc tại đây, ca ve hồ chí minh (khách) đã viết 17 năm trước:
    mừng đất nước! mừng đảng! (sắp ra tro) mừng xuân!
  • Khoa tiêu hóa , maikhanh đã viết 17 năm trước:
    Tết là phong tục truyền thống của người Việt. Đây là một nét văn hóa đặc sắc rất riêng. Trong cái tết còn bao hàm sự trùng phùng, đoàn tụ và tình yêu thương. Chính vì sự thiêng liêng của cái tết mà người Việt dù ở chân trời góc bể nào trên trái đất này cũng đều khao khát được lên máy bay trở về mái nhà thân yêu của mình. Ngày tết dẫu giàu hay nghèo, thì sự hòa quyện thiêng liêng của cái tết vẫn là bản sắc. Đối với người phương Tây, họ ăn tết từ ngày Noel đến mùng 1 tháng giêng dương lịch. Ngày tết cổ truyền của Việt Nam rơi vào ngày mùng 1 âm lịch. Đó là ngày làm việc bình thường của người nước ngoài. Tuy nhiên, cộng đồng người Việt sinh sống ở những nơi đó vẫn nhớ đến tết. Họ ăn tết theo cách của mình. Cộng đồng người Việt ở Mỹ có khi dời “ngày tết” vào cuối tuần. Vì thế mà họ gọi đùa là “ăn tết chỉ một ngày” chứ không kéo dài ba ngày như ở trong nước. Thường thì nếu ngày 30 hoặc mùng 1 tết rơi đúng vào thứ bảy, chủ nhật thì cộng đồng Việt Kiều coi như ăn tết đúng ngày. Ngày tết của người Việt xa quê chỉ giới hạn trong cộng đồng người Việt như ở Cali, còn các nơi ít người Việt thì cái tết “nằm ở trong nhà”. Một nhánh mai vàng nở hoa trong ngày tết thật ý nghĩa. Có người đã phải vượt vài trăm cây số để tìm một nhành mai chưng trong phòng. Anh Quang, Việt kiều Mỹ đã viết về cái tết trong không gian nhà anh ở xứ người: “Trên những nhánh nhỏ của cây mai từ chiều 30 tết, giống như thời còn ở quê nhà, ba mẹ tôi đã treo nhiều phong bì đỏ để mừng tuổi con cháu. Số phong bì đỏ bằng đúng số con cháu, dâu, rể trong nhà được tăng lên mỗi năm. Mỗi sáng mùng một, các chị tôi về thăm nhà, biết ý mẹ, đậu xe từ xa, luôn cử con trai hay chồng vào nhà trước. Không chắc là quan niệm “ra ngõ gặp gái” thì xui, có đúng không nhưng theo các chị tôi đặc biệt là chị cả, mới vừa lên chức bà nội năm nay, thì có kiêng có lành, vả chăng đi sau chồng và con trai cũng chẳng thiệt thòi gì! Từ cuối tuần trước Tết, bánh chưng đã là món ăn điểm tâm mỗi sáng của ba mẹ. Với chúng tôi, các loại bánh truyền thống làm bằng nếp này đã mang về một chút hình ảnh ngày tết trong quá khứ của tuổi thơ. “Bánh chưng được cắt bằng sợi chỉ lớn được bện lại bằng nhiều sợi nhỏ. Nếu chúng tôi cắt bằng dao hay nĩa là y như rằng sẽ bị rầy là không đúng phương pháp, miếng bánh không được vuông vức”. Sự hoài vọng và trân trọng cái tết của người Việt xa quê lớn tuổi là thế, ngay cả thế hệ không nói rành tiếng Việt trong ngày tết: “Mỗi sáng mùng một, chúng tôi tề tựu thấp hương ở bàn thờ ông bà tổ tiên rồi lần lượt chúc tết ba mẹ theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, vì lý do đó ba mẹ muốn chúng tôi chúc tết thuần nhất bằng tiếng Việt và không lập lại ý người đã chúc trước. Dĩ nhiên, thế hệ thứ hai sinh ra ở Mỹ với vốn liếng tiếng Việt hạn hẹp, chúc được một câu đầy đủ ý nghĩa và không pha tiếng Mỹ đã là một cố gắng lớn. Nên trình tự chúc tết nhỏ trước lớn sau được thiết lập để dễ dàng hơn cho lũ cháu trong nhà. Cả tuần trước tết, các anh chị tôi phải huấn luyện cho bài chúc tết ông bà bằng tiếng Việt được trơn tru, không vấp váp”. Những năm đầu ở xứ người, cộng đồng người Việt chưa phát triển mạnh nên muốn ăn tết thì tự làm tôm chua, củ kiệu, dưa hành. Nhưng từ thập niên 90 đến nay, cộng đồng Việt lớn mạnh, ở Little Saigon không thiếu một thứ thức ăn nào của ngày tết. Các siêu thị, chợ Việt phục vụ hàng hóa tết “đến tận gốc” từ hũ kiệu, bánh chưng (dĩ nhiên gói theo công nghệ Mỹ là chỉ có lớp lá bên trong), có cả mai giả, phong bao lì xì, mứt đủ loại. Phóng xe tới, mua đem về là tết. Chuyện bánh chưng cũng là một cuộc đấu tranh của cộng đồng người Việt về thời gian được chưng bày, do đó, năm 2006 Quốc hội Mỹ thông qua “đạo luật bánh chưng”. Ông Văn Quyền định cư và làm việc tại Westminster, nam California, Hoa Kỳ nơi có Little Saigon, nơi người Việt sống khá đông, tâm sự: “Đã tưởng như đánh mất tất cả kể từ khi cất bước rong ruổi tha hương. Nhưng những năm gần đây, mỗi khi tết đến, vùng Little Saigon nơi tôi ở có nhiều không khí tết Việt Nam hơn. Vâng, người Việt ở Little Saigon có thể như đang hưởng không khí tết Việt khác với nhiều người Việt sống ở nơi khác. Bởi ở đây có những cửa hàng Việt, các công ty do người Việt quản lý. Và không ngạc nhiên khi có rất nhiều người Việt lớn tuổi sống tại đây không hề biết đến ngôn ngữ của người sở tại. Vì thế mà Little Saigon có tết. Ngày tết, dọc theo đường phố Bolsa cùng các khu vực buôn bán chung quanh đầy ắp hàng tết cho người sắm tết theo quy luật cung cầu. Chợ ở đây bán các loại bánh mứt thuần Việt (chỉ tiếc là phần lớn do Thái Lan sản xuất), có cả khu bán hoa như mai, cúc... để người ăn tết khệ nệ mua về cho có tết. Tết ở Little Saigon thậm chí còn có nhiều thứ “vang bóng một thời” như bán pháo Trung Quốc, và dĩ nhiên ngay đêm giao thừa họ có quyền đốt pháo. Tuy nhiên, dù có ăn tết với đầy đủ thứ vật chất mua sẵn, họ vẫn bị thiếu không khí tết: “Về nhà thì có nồi thịt kho thơm phức, một đĩa dưa giá, cải muối với bánh chưng, thế là đã có đầy đủ hương vị tết. Nhưng dù có đầy đủ thế nào, cũng không bao giờ được có cái tết như ở quê nhà vì trong tôi có thật nhiều cái thiếu mỗi khi tết đến” - ông Quyền tâm sự. Khuê Việt Trườn
  • Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long (MHB) - Tòa nhà ngân hàng Pháp Hoa (BFC), Lan Ressejac (khách) đã viết 17 năm trước:
    Hồi trứơc là ngân hàng của Pháp tên là BFC. Gia đình tôi sống tại đó.Đừơng bên tây phải của ngân hàng tên là đừơng Phủ Kiệt, bên tây trái là đừơng Hàm Nghi. Đối diện với ngân hàng là chợ Củ.
  • Pharmacie NGUYÊN VŨ, hoanghac (khách) đã viết 17 năm trước:
    Ban thuoc mac qua troi.
  • Nhà thờ Phú Bình , taphu đã viết 17 năm trước:
    lay chua con la nguoi ngoai dao
  • SGC Vietco, Minh Bao (khách) đã viết 17 năm trước:
    SGC Co.,Ltd - The solutions provider for the new economy Head office (HCM): 23 Hoa Cuc, F.7 , Q.Phu Nhuan , TpHCM. Tel : 5174010 Fax : (08)5174026 Website: http://www.raovat.net http://www.vietco.com http://www.SGC.vn
  • Nhà thờ Bác Ái, thi (khách) đã viết 17 năm trước:
    Ban nao di hoc truong Yen The
  • Nhà thờ Bác Ái, thi (khách) đã viết 17 năm trước:
    Xom toi ne
  • Trường Tiểu học Nguyễn Thi, tv (khách) đã viết 17 năm trước:
    Nhà dòng Mến Thánh Gía Thanh Hóa cũ
  • Khu du lịch Vàm Sát, Mèo (khách) đã viết 17 năm trước:
    Hoan hô CODONO0209
  • Vườn xoài Bác sĩ Mỹ , Nha Bac sy My (khách) đã viết 17 năm trước:
  • Khu Kỳ Hoà, tuvi đã viết 17 năm trước:
    Trung tướng NGUYỄN VĂN CHƯƠNG, Phó Chính ủy Quân khu 7: Lực lượng tại chỗ có tầm quan trọng đặc biệt Điểm qua những diễn biến chính trong hai đợt tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân ở Đông Nam bộ và cực Nam Trung bộ, chúng ta thấy rằng lực lượng tại chỗ có tầm quan trọng đặc biệt. Trong thế trận chiến tranh nhân dân đã được xây dựng từ trước, đây chính là lực lượng chuẩn bị thế trận, xây dựng hành lang, lõm căn cứ, bàn đạp xuất phát tiến công và vận chuyển vũ khí. Chính nhờ có sự chuẩn bị của lực lượng tại chỗ mà trong một thời gian ngắn ta đã vận chuyển hàng trăm tấn vũ khí, vật chất vào vùng ven, nội đô trước sự kiểm soát gắt gao của địch, đảm bảo cho cuộc tổng tiến công nổ ra đúng thời cơ. Mặt khác, do thông thạo địa hình, nắm chắc lực lượng, thủ đoạn và hoạt động của địch nên hầu hết các đội biệt động, tiểu đoàn mũi nhọn của địa phương đều hoàn thành nhiệm vụ thọc sâu đánh chiếm các mục tiêu chiến lược. Mặc dù bất lợi về tương quan lực lượng nhưng các đội biệt động vẫn kiên cường bám trụ, chiến đấu nhiều ngày trong lòng địch, gây cho chúng nhiều tổn thất. Thực tế cho thấy, mặc dù trong điều kiện vô cùng khó khăn, ác liệt nhưng các địa phương ở Đông Nam bộ và cực Nam Trung bộ đã huy động được đông đảo quần chúng đứng về phía cách mạng, nổi dậy giành chính quyền. Chỉ tính riêng Sài Gòn đã có hàng ngàn thanh niên xung phong gia nhập lực lượng vũ trang cách mạng diệt ác phá kìm, phá hỏng bộ máy kìm kẹp của địch ở cơ sở. Tiểu đoàn Lê Thị Riêng được thành lập là một điển hình về khí thế cách mạng của quần chúng. Đại tá TRẦN VĂN HÙNG, Chính ủy - Bộ Chỉ huy quân sự TPHCM: Đỉnh cao về nghệ thuật tổ chức chỉ huy chiến đấu của Biệt động Sài Gòn Những trận đánh chớp nhoáng của lực lượng Biệt động Sài Gòn với hiệu suất rất lớn là nỗi kinh hoàng của bọn xâm lược và bè lũ tay sai. Với tổ chức quy mô và chuẩn bị tốt cơ sở vật chất, Biệt động Sài Gòn đã bất ngờ đồng loạt tấn công vào các mục tiêu trọng yếu của địch như Dinh Độc Lập, Đại sứ quán Mỹ, Đài phát thanh, Bộ tư lệnh Hải quân, Bộ tổng tham mưu ngụy, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Có thể nói, cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân là đỉnh cao về nghệ thuật tổ chức chỉ huy chiến đấu và tinh thần dũng cảm vô song của Biệt động Sài Gòn. Năm đội Biệt động với tổng số 88 đồng chí đã trực tiếp chiến đấu độc lập, đánh trả xe tăng, máy bay và lực lượng bộ binh mạnh gấp nhiều lần của địch. Ý chí và tinh thần quả cảm của lực lượng Biệt động đã dựng lên những tượng đài bất tử của chiến dịch Mậu Thân 1968. Tuấn Sơn – Quý Lâm
  • Nhà thờ Tân Dân, Trung pham (khách) đã viết 17 năm trước:
    Wow, Our church look to small from above. The grade school is still there. I still image myself playing there in 1974. Too many good memories in the past. Loves, Trung Pham
  • Chùa Quang Minh, Tea Chuk (khách) đã viết 17 năm trước:
    Đây là chùa Quang Minh Tự, hay còn gọi Quang Minh Ni Tự. Chùa này do sư Thíc Nữ Tắc Sen làm trù trì.
  • Nhà thuốc Ngọc Châu, Chi Hoan (khách) đã viết 17 năm trước: